Những câu hỏi liên quan
Ryoji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2019 lúc 23:15

\(\dfrac{1+cos2a-sin2a}{1+cos2a+sin2a}=\dfrac{2cos^2a-2sina.cosa}{2cos^2a+2sinacosa}\)

\(=\dfrac{2cosa\left(cosa-sina\right)}{2cosa\left(cosa+sina\right)}=\dfrac{cosa-sina}{cosa+sina}=\dfrac{\sqrt{2}sin\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)}{\sqrt{2}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)}=tan\left(\dfrac{\pi}{4}-a\right)\)

\(\dfrac{1+cos2a-cosa}{sin2a-sina}=\dfrac{2cos^2a-cosa}{2sina.cosa-sina}=\dfrac{cosa\left(2cosa-1\right)}{sina\left(2cosa-1\right)}=\dfrac{cosa}{sina}=cota\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
26 tháng 4 2017 lúc 19:37

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Bình luận (0)
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:23

a:

2: pi/2<a<pi

=>sin a>0 và cosa<0

tan a=-2

1+tan^2a=1/cos^2a=1+4=5

=>cos^2a=1/5

=>\(cosa=-\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(sina=\sqrt{1-\dfrac{1}{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

cot a=1/tan a=-1/2

3: pi<a<3/2pi

=>cosa<0; sin a<0

1+cot^2a=1/sin^2a

=>1/sin^2a=1+9=10

=>sin^2a=1/10

=>\(sina=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

\(cosa=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\)

tan a=1:cota=1/3

b;

tan x=-2

=>sin x=-2*cosx

\(A=\dfrac{2\cdot sinx+cosx}{cosx-3sinx}\)

\(=\dfrac{-4cosx+cosx}{cosx+6cosx}=\dfrac{-3}{7}\)

2: tan x=-2 

=>sin x=-2*cosx

\(B=\dfrac{-4cosx+3cosx}{-6cosx-2cosx}=\dfrac{1}{8}\)

Bình luận (0)
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
11 tháng 4 2022 lúc 8:49

undefined

Bình luận (0)
Hương-g Thảo-o
Xem chi tiết
Lãnh Vũ Băng
26 tháng 4 2018 lúc 20:42

\(a\) thuộc góc phần tư thứ III -> sin\(a\) < 0

+) sin\(a\)=-\(\sqrt{1-cos^2a}\)=-\(\sqrt{1-\left(\dfrac{-12}{13}\right)^2}\)=\(\dfrac{-5}{13}\)

\(cos2a=cos^2a-sin^2a\)=\(\left(\dfrac{-12}{13}\right)^2-\left(\dfrac{-5}{13}\right)^2=\dfrac{119}{169}\)

Bình luận (0)
Hòa Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2022 lúc 9:01

 

\(5sin2a-6cosa=0\)

\(\Leftrightarrow sin2a=\dfrac{6}{5}cosa\)

\(\Leftrightarrow2\cdot sina\cdot cosa=\dfrac{6}{5}\cdot cosa\)

\(\Leftrightarrow cosa\left(2sina-\dfrac{6}{5}\right)=0\)

=>cosa=0 hoặc sina=3/5

hay \(a=\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\) hoặc \(\left[{}\begin{matrix}a=arcsin\left(\dfrac{3}{5}\right)+k2\Pi\\a=\Pi-arcsin\left(\dfrac{3}{5}\right)+k2\Pi\end{matrix}\right.\)

mà 0<a<pi/2

nên \(a=arcsin\left(\dfrac{3}{5}\right)\)

\(A=sina+sina+cota=2\cdot sina+cota\)

\(=\dfrac{38}{15}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2017 lúc 10:07

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Le van a
Xem chi tiết
Mysterious Person
25 tháng 7 2018 lúc 15:04

bài 1) ta có : \(G=cos\left(\alpha-5\pi\right)+sin\left(\dfrac{-3\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)\)

\(G=cos\left(\alpha-\pi\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{2}+\alpha\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\)

\(G=cos\left(\pi-\alpha\right)+sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-\alpha\right)\right)-tan\left(\pi+\alpha-\dfrac{\pi}{2}\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)\) \(G=cos\left(\alpha\right)+cos\left(\alpha\right)+tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right).cot\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)=2cos\alpha+1\) bài 2) ta có : \(H=cot\left(\alpha\right).cos\left(\alpha+\dfrac{\pi}{2}\right)+cos\left(\alpha\right)-2sin\left(\alpha-\pi\right)\) \(H=cot\left(\alpha\right).cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-\alpha\right)\right)+cos\left(\alpha\right)+2sin\left(\pi-\alpha\right)\) \(H=-cot\left(\alpha\right).sin\left(\alpha\right)+cos\left(\alpha\right)+2sin\left(\alpha\right)\) \(H=-cos\alpha+cos\alpha+2sin\alpha=2sin\alpha\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 16:51

Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(tan\alpha< 0,cot\alpha< 0;cos\alpha< 0\).
Vì vậy: \(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{7}}{4}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{-\sqrt{7}}{4}=\dfrac{-3}{\sqrt{7}}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{-\sqrt{7}}{3}\).
\(A=\dfrac{2tan\alpha-3cot\alpha}{cos\alpha+tan\alpha}\)\(=\dfrac{2.\dfrac{-3}{\sqrt{7}}-3.\dfrac{-\sqrt{7}}{3}}{\dfrac{-\sqrt{7}}{4}+\dfrac{-3}{\sqrt{7}}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{-6}{\sqrt{7}}+\sqrt{7}}{\dfrac{-7-12}{4\sqrt{7}}}\)\(=\dfrac{\dfrac{-6+7}{\sqrt{7}}.4\sqrt{7}}{-19}\)\(=\dfrac{\dfrac{1}{\sqrt{7}}.4\sqrt{7}}{-19}=-\dfrac{4}{19}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
10 tháng 5 2017 lúc 17:01

b) \(\dfrac{cos^2\alpha+cot^2\alpha}{tan\alpha-cot\alpha}=\dfrac{\left(-\dfrac{\sqrt{7}}{4}\right)^2+\left(\dfrac{-\sqrt{7}}{3}\right)^2}{\dfrac{-3}{\sqrt{7}}+\dfrac{\sqrt{7}}{3}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{7}{16}+\dfrac{7}{9}}{\dfrac{-9+7}{3\sqrt{7}}}=\dfrac{\dfrac{175}{144}}{\dfrac{-2}{3\sqrt{7}}}=\dfrac{-175}{96\sqrt{7}}\).

Bình luận (0)